Kế toán quản trị ứng dụng value chain cho các chiến lược cạnh tranh khác nhau

Đăng bởi: Nguyễn Hải Tâm - Tuesday 13/02/2018 - 5867 lượt xem.

Theo mô hình chiến lược chung của Porter (Porter’s Generic Strategies), các doanh nghiệp có thể chọn lựa một trong 2 chiến lược cạnh tranh cơ bản sau:

  1. Chiến lược cạnh tranh giá thấp (cost leadership). Doanh nghiệp sẽ cung cấp sản phẩm/dịch vụ giá rẻ như các hãng hàng không giá rẻ, hàng tiêu dùng giá rẻ…
  2. Chiến lược cạnh tranh khác biệt (differentiation): doanh nghiệp sẽ cung cấp sản phẩm/dịch vụ có chất lượng cao hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh và vì thế, khách hàng sẽ sẵn sàng bỏ ra nhiều tiền hơn khi mua sản phẩm/dịch vụ này. Ví dụ: hãng hàng không năm sao.

“Tiền nào của nấy” là câu đúc kết về sự lựa chọn chiến lược cạnh tranh này.

Vậy chuỗi giá trị (value chain) của các doanh nghiệp cùng ngành hàng với 2 sự lựa chọn chiến lược cạnh tranh khác nhau có gì khác nhau?

Hiệp hội kế toán công chứng Anh (CIMA) đã nghiên cứu chuỗi giá trị của các doanh nghiệp thực tế để đưa vào giảng dạy kế toán quản trị. Tham khảo chuỗi giá trị của công ty Marks & Spencer (hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm và siêu thị) theo đuổi chiến lược cạnh tranh khác biệt:

Các doanh nghiệp theo đuổi chiến lược cạnh tranh giá thấp lại tập trung vào các hoạt động rất khác trong chuỗi giá trị để giảm thiểu chi phí. Dưới đây là ví dụ của Lidl cũng hoạt động trong cùng ngành hàng với Marks & Spencer:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

  • FI: Firm infrastructure / Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp
  • HRM: Human resource management / Quản trị nguồn nhân lực
  • TD: Technology development / Phát triển công nghệ
  • P: Procurement/ Mua hàng cung ứng
  • IL: Inbound logistic /Yếu tố Đầu vào
  • O: Operation / Chế tạo/ Sản xuất / Cung cấp dịch vụ
  • OL: Outbound logistic / Yếu tố Đầu ra
  • M/S: Marketing and sales / Tiếp thị và bán hàng
  • S: After sale service / Hoạt động hỗ trợ

Như vậy, việc hiểu sâu sắc về chuỗi giá trị (value chain) giúp cho doanh nghiệp thực hiện được chiến lược cạnh tranh của mình.

 

Hoàng Thị Thái Hà

Indochina Regional Director

FTMS Vietnam

CIMA (Chartered Institute of Management Accountants) – Hiệp hội Kế toán quản trị công chứng Anh Quốc. Hoàn thành chương trình CIMA, học viên sẽ gia nhập vào Hiệp hội nghề nghiệp Kế toán Quản trị CIMA với hơn 600.000 hội viên và học viên, cùng lúc nhận được danh hiệu CGMA (Chartered Global Management Accountant) – Kế toán Quản trị Công chứng Toàn cầu – do CIMA và Viện Kế toán Công chứng Hoa Kỳ (AICPA) đồng sáng lập. Chức danh CGMA nâng cao ngành nghề kế toán quản trị, và được công nhận trên thế giới là chứng chỉ tài chính phù hợp nhất cho kinh doanh.

CIMA hiện đang triển khai các chương trình FAST TRACK dành cho các ứng viên có ít nhất 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán, tài chính, quản trị hoặc dành cho học viên đã hoàn tất chương trình MBA hoặc hội viên các hiệp hội nghề nghiệp khác như VACPA, CPA…Vui lòng xem thông tin chi tiết tại đây

Đặc biệt, dành cho các anh/chị có từ 10 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực kế toán, tài chính, quản trị, kinh doanh … và hiện đang làm ở vị trí quản lý cao cấp thông qua chương trình CGMA CPP Strategic Level), sau khi hoàn thành 1 bài thi cuối cùng của chương trình CIMA (bài thi tình huống cấp độ chiến lược Strategic Case Study – SCS), học viên sẽ hoàn tất thủ tục cần thiết để trở thành hội viên của Hiệp hội CIMA & CGMA. Thời hạn nộp hồ sơ: Ngày 28/2/2018. Mời anh/chị truy cập vào link https://www.ftmsglobal.edu.vn/cgma-cpp-strategic-level/ để xem chi tiết.

Thông tin chi tiết liên hệ (024) 3573 5577 (Hà Nội) – (028) 3930 1667 (TP.HCM) hoặc info@ftmsglobal.edu.vn | www.ftmsglobal.edu.vn/cima